Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông số tháng 1/2022

PGS, TS. Nguyễn Ngọc Hà

Tạp chí Cộng sản

Xem nhiều

Hội thảo khoa học: “Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc”

Chiều 29/8/2023, tại Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông), Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học: “Sự tác động của xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc”. Các nhà khoa học đã trao đổi, thảo luận làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn cũng như thực trạng tác động xuất bản phẩm lậu, xuất bản phẩm giả đối với phát triển văn hóa đọc tại Việt Nam hiện nay.

Mô hình tổ chức đảng trong các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, ngân hàng thương mại hiện nay - vấn đề đặt ra và đề xuất

Mô hình tổ chức đảng trong các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, ngân hàng thương mại hiện nay - vấn đề đặt ra và đề xuất

(LLCT&TTĐT) Các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), bao gồm các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, ngân hàng thương mại nhà nước, là nòng cốt của kinh tế nhà nước, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, giữ vai trò điều tiết thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện những nhiệm vụ chính trị - xã hội quan trọng khác. Với chủ trương đổi mới, sắp xếp lại DNNN của Đảng, cơ cấu tổ chức, cách thức hoạt động, sản xuất, kinh doanh của các DNNN nói chung, trong đó có các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thương mại nhà nước nói riêng bước đầu đã có thay đổi. Tuy nhiên, thực tế cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần được tổng kết, nghiên cứu để đổi mới, kiện toàn, sắp xếp lại một cách khoa học và hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn nữa, nhằm đáp ứng và cạnh tranh tốt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Xây dựng chính phủ số theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Xây dựng chính phủ số theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

(LLCT&TT ĐT) Cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với sự bùng nổ thông tin mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với các quốc gia. Điều này đã buộc chính phủ các nước phải đổi mới tổ chức và hoạt động theo hướng số hóa, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý. Tính đến nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã tiến hành chuyển đổi số và bước đầu đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa tích cực. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản đã có tầm nhìn chiến lược khi đã đưa nội dung chuyển đổi số vào nội dung các nghị quyết. Mới đây, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng cũng đã đề cập trực tiếp đến yêu cầu và mục tiêu chuyển đổi số, xây dựng chính phủ số. Trước xu thế tất yếu của thế giới và quyết tâm chính trị cao xuất phát từ nhận thức ngày càng đầy đủ và toàn diện về vấn đề này, các hoạt động của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam cũng đã và đang có sự đổi mới để phù hợp hơn với bối cảnh mới của thời đại số hóa.

Báo chí - truyền thông trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Báo chí - truyền thông trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

(LLCT&TT) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt của cách mạng Việt Nam. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, mục tiêu này được cụ thể thành các nhiệm vụ khác nhau. Để tuyên truyền thực hiện được có hiệu quả các nhiệm vụ lịch sử quan trọng đó thì vai trò của báo chí - truyền thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đó chính là những nội dung mà bài viết này muốn đề cập đến.

Đổi mới tư duy về chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng của Việt Nam

Đổi mới tư duy về chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng của Việt Nam

(LLCT&TT) Trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đường lối mở cửa kinh tế, chuyển nền kinh tế sang kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Cùng với đó, Đảng ta đã từng bước mở rộng, hoàn thiện nhận thức về nhu cầu hội nhập quốc tế một cách chủ động, tích cực, toàn diện, sâu rộng phù hợp với điều kiện của đất nước và yêu cầu thực tiễn đặt ra, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an ninh, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Bài viết này tập trung làm rõ sự đổi mới tư duy chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng của Việt Nam trên 02 phương diện: (1) Đổi mới tư duy đối ngoại và (2) Đổi mới tư duy hội nhập quốc tế.

XEM THÊM TIN