Thứ hai, 12:37 27-11-2023

Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị điện tử ngày 4/8/2023

PGS,TS. Hồ Trọng Hoài

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Xem nhiều

Bảo đảm thực thi quyền con người ở Việt Nam là không thể phủ nhận

Bảo đảm thực thi quyền con người ở Việt Nam là không thể phủ nhận

Ở Việt Nam, đường lối chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước luôn nhằm bảo đảm các quyền con người, quyền công dân và chăm lo cho hạnh phúc của mọi người dân cũng như sự phát triển tự do của mỗi người. Những nội dung quan trọng này không chỉ được khẳng định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng năm 1930, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) cũng như Văn kiện Đại hội của Đảng, được thể chế hóa bằng Hiến pháp và pháp luật, mà còn được triển khai nghiêm túc trên thực tế.

Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam cho thấy những điều gì?

Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam cho thấy những điều gì?

Lịch sử 93 năm của Đảng cho thấy rõ hơn ý nghĩa của mốc son ngày 3.2.1930 - ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự khởi đầu này đánh dấu sự ra đời và trưởng thành của Đảng qua các thời kỳ của cách mạng dân tộc dân chủ cũng như cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong đó có công cuộc đổi mới. Nhìn lại sự kiện 3.2.1930 là nhìn lại điểm xuất phát quan trọng, thể hiện trong 5 vấn đề cơ bản mà bài viết đề cập.

Cơ sở hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay

Cơ sở hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay

Văn hoá từ chức là những ứng xử dựa trên lương tri, lòng tự trọng khi những người lãnh đạo thấy mình mắc khuyết điểm, lỗi lầm, thấy không còn xứng đáng đảm nhận được nhiệm vụ hiện tại; là hành vi của cá nhân tự nguyện rời bỏ vị trí lãnh đạo, cầm quyền của mình cho người khác có khả năng hơn (năng lực, trình độ, phẩm chất, sức khỏe…) nhằm đảm bảo lợi ích chung của tập thể, cộng đồng và sự phát triển của đất nước.

Nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề xây dựng Đảng về đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Đây là một trong những nhân tố quyết định trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, để Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế hiện nay, chúng ta phải nghiêm khắc thừa nhận, một số cán bộ đảng viên và tổ chức đảng còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, yếu kém. Bài viết nêu ra thực trạng suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống, từ đó chỉ ra một số phương pháp cơ bản để nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng Đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay.

XEM THÊM TIN